Trung tâm gia sư dạy thêm tiếng Đức ôn thi B1 cho học sinh du học

Thảo luận trong 'Du học - Đào tạo' bắt đầu bởi thanhluantm, 23/4/17.

  1. thanhluantm

    thanhluantm Active Member

    Tham gia ngày:
    1/8/16
    Bài viết:
    573
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Để trả lời cho những câu hỏi này, đầu tiên phải khẳng định rằng, một khi bạn đã xác định đi học, dù bất kể bậc học nào, bất kể chương trình học nào, thì tiếng Đức là điều cực kì cần thiết. Cần thiết ra sao thì tôi nhớ đã có một bài viết đề cập đến vấn đề này, nên xin phép không nêu lại ở đây nữa.


    Trình độ tiếng Đức thế nào là đủ?

    Từ sự cần thiết của tiếng Đức khi đọc học, một câu hỏi nữa được đặt ra, đó là: trình độ tiếng Đức thế nào là đủ? Rõ ràng, nếu bạn có thừa thời gian, thì tốt nhất nên học đến trình độ C1, khi ấy thì chẳng còn cần phải bận tâm nữa. Tuy nhiên, không phải ai cũng có những điều kiện lí tưởng về thời gian và tài chính để theo đuổi đến trình độ tiếng C1, http://www.giasutiengduchanoi.com/2014/07/gia-su-tieng-uc-cho-nguoi-moi-bat-au.html vì vậy tôi đã liệt kê ra những yêu cầu về trình độ ngôn ngữ dành cho một vài bậc học chính:

    Học nghề: tiếng Đức trình độ B2 là mức yêu cầu được đề xuất để học nghề tại Đức.



    Học dự bị: phần lớn các trường dự bị yêu cầu trình độ B1, bên cạnh đó, một số trường yêu cầu trình độ B2, ví dụ như dự bị dành cho các trường Đại học ở Berlin (
    Học Master và Nghiên cứu sinh: nhiều trường đại học có mở các khóa học bằng tiếng Anh không yêu cầu thêm trình độ tiếng Đức. Mặc dù tiếng Đức không bắt buộc nhưng các bạn sinh viên đi học theo dạng này vẫn nên (bắt buộc) học thêm tiếng Đức để có thể thích nghi với cuộc sống ở bên ngoài.

    Học Master bằng tiếng Đức: Yêu cầu trình độ tiếng Đức tối thiểu DSH 2.

    Xin việc làm: Để xin việc làm tại Đức, http://www.giasutiengduchanoi.com/2014/06/gia-su-tieng-uc-cap-toc-tim-gia-su.html ngoài việc tiếng Anh của bạn phải trôi chảy, bạn cần trình độ tiếng Đức ít nhất là B1, và cũng tùy theo từng ngành nghề mà yêu cầu về ngôn ngữ sẽ khác nhau. Ví dụ: Ngành IT chỉ quan trọng tiếng Anh, nhưng các ngành về bán hàng (sales) hoặc bác sỹ, y tá bắt buộc phải có chứng chỉ B2, cộng thêm thi chứng chỉ hành nghề.



    Ở VN học tiếng Đức ở đâu?

    Những yêu cầu được liệt kê ở trên lại đặt ra cho chúng ta một câu hỏi nữa: Ở Việt Nam, sinh viên có thể học tiếng Đức ở đâu để đạt được trình độ như mong muốn?

    Ban Hỗ trợ sinh viên đã làm một cuộc khảo sát nhỏ dựa trên kinh nghiệm của những người đã học tiếng Đức ở Việt Nam, là những du học sinh đã hoặc đang sống, học tập và làm việc tại Đức. Học ngoại ngữ là một quá trình tích lũy về ngôn ngữ, văn hóa và thực hành các kỹ năng, vậy nên các bạn không thể đòi hỏi một kết quả xuất sắc trong một khoảng thời gian quá ngắn. Bài viết này hi vọng có thể giúp các bạn nhận thức rõ ràng hơn về chương trình và thời gian của mỗi khóa học để mỗi người có thể lên một kế hoạch hoàn hảo cho việc học tiếng Đức và du học Đức của bản thân mình.

    Lấy một kế hoạch chuẩn từ Viện Goethe Hà Nội hoặc TP Hồ Chí Minh: Từ tình trạng không biết gì ngoài từ “Hallo”, để đạt được trình độ B1 cần ít nhất 36 tuần căn bản, học tập trung 3 buổi/tuần x 3.5 giờ/1 buổi trong 6 tuần
    A1.1: 6 tuần; A1.2: 6 tuần; A2.1: 6 tuần; A2.2: 6 tuần; B1.1: 6 tuần; B1.2: 6 tuần
    Ôn thi: Số tuần ôn thi tùy khả năng của mỗi bạn.

    Nếu gia đình có điều kiện, các bạn có thể học khóa siêu tốc, tiết kiệm thời gian cho mỗi khóa học khoảng 2 tuần. Điều đó có nghĩa là bạn sẽ học xong trình độ B1 sau 24 tuần, tương đương với 6 tháng. Việc học nhanh hay chậm tùy thuộc vào khả năng của mỗi cá nhân và kiến thức nền tảng của người học. Việc nhồi nhét kiến thức trong một thời gian ngắn cũng giống như việc phải ăn vội một món ăn khó nuốt là điều không dễ dàng gì. Chưa kể tới việc học xong trình độ B1 tại VN cũng chỉ tương đương với việc xóa mù chữ, http://www.giasutiengduchanoi.com/2014/09/tieng-uc-on-thi-b1-can-gap-gia-su-o-le.html sang đến Đức sinh viên sẽ phải mất ít nhất là 6 tháng đến 1 năm để thích nghi lại với tiếng Đức nơi bạn ở.

    Ở Đức cũng có tình trạng tiếng Đức theo vùng miền, ví dụ các bạn ở vùng Hoch Deutsch như Hannover khi xuống vùng phía Nam của Đức như bang Baden Württemberg, bang München hoặc vùng Bayern thì cũng phải nghe một lúc mới hiểu được họ đang nói gì, hoặc thậm chí còn chẳng hiểu gì nếu họ nói thổ ngữ. Chắc các bạn còn nhớ, ở giải bóng đá thế giới năm 2014 tại Brazil, khi được phỏng vấn, Thomas Müller đã buông ngay một câu trả lời bằng tiếng Đức của vùng Bavaria cực kì khó nghe, kể cả đối những người đã học tiếng Đức một thời gian dài ( Thử tưởng tượng phải sống trong một môi trường mà mọi người xung quanh bạn đều nói như vậy, khi ấy thì rõ ràng vốn tiếng Đức tích lũy được ở Việt Nam có lẽ cũng phải chịu thua. Vì lí do về khác biệt địa lí trên nên trình độ B1 cũng chỉ là những bước chân ban đầu rất thô sơ trong chặng đường du học Đức.

    Phức tạp là vậy, nhưng sinh viên ở Việt Nam cũng rất khó để chọn được nơi học tiếng Đức ưng ý. Thầy cô, trung tâm, dữ liệu và giáo cụ là 1 chuyện, bản thân người học cũng quyết định phần lớn kết quả học tập. Để giải quyết phần nào những băn khoăn về địa chỉ học tiếng đáng tin cậy của các bạn sinh viên, DAAD đã tổng hợp và giới thiệu ba trung tâm lớn nhất hiện nay, và cũng khá trùng khớp với lựa chọn của các bạn đã học tiếng Đức khi được hỏi.
     
    Đang tải...

Chia sẻ trang này